禪坐的功能(聖嚴法師-大法鼓 0002)DVD

聖嚴法師大法鼓
5 Apr 201209:11

Summary

TLDR本视频节目《大法鼓》中,聖嚴法師深入探讨了禪修與佛教的關係,強調禪定是一種內觀的修行方式,通過靜坐來達到心無雜念的境界。同時指出,禪宗在中國的發展重視智慧,與印度佛教的禪定有所不同。法師還提到,近年來禪修在東西方受到重視,因為它能夠幫助人們培養意志力、耐心和客觀性,對個人成長和社會環境都有積極影響。最後,法師建議通過每日坐禪練習和時時刻刻自我觀照來實踐禪修,以達到心靈的平靜與主宰。

Takeaways

  • 🧘‍♂️ 禅修与佛教的关系密切,禅修在印度和中国的发展中都占有重要地位。
  • 🌟 禅定强调内心的平静和对内在心灵的观察,而禅宗则更注重智慧的培养。
  • 🤔 禅宗认为智慧是对现实现象的深刻理解和恰当处理,超越主观和客观的界限。
  • 📈 近年来,禅修因其在日本和欧美的流行而在中国重新受到关注。
  • 💪 禅修强调意志力的重要性,通过培养耐心和客观性来提升个人素质。
  • 🧘‍♀️ 禅修不仅仅是坐着冥想,早期中国的禅法并不局限于坐姿。
  • 🏃 禅修的实践不一定要从坐姿开始,但坐姿禅修是基础,有助于身心稳定。
  • 🌿 禅修有助于身体健康,可以调整身体姿态,促进气血流通。
  • 🧠 通过禅修,人们可以更好地控制自己的思绪,达到心灵自由的境界。
  • 👴 法师聖嚴通过组织禅修班,观察到学员在身体和自我认识上的积极变化。
  • 📚 在忙碌的日常生活中,定期的禅修练习和随时的自我调整对维持内心平静至关重要。

Q & A

  • 禅和佛法之间的关系是什么?

    -禅和佛法是紧密相关的,禅是佛法实践的一部分。禅宗强调通过冥想和内观来实现心灵的平静和自我觉醒,而佛法提供了指导和理论基础。

  • 在印度和中国,禅定的重视程度有何不同?

    -在印度,禅定被高度重视,而在中国的禅宗中,除了禅定,还特别强调智慧的重要性。中国禅宗认为,禅定和智慧是相辅相成的,通过禅修达到内外一致的境界。

  • 禅定是什么意思?

    -禅定是指静坐冥想,通过内观自身,达到心无杂念、平静专注的状态。这是一种通过修炼心灵,达到精神集中和内在平和的修行方法。

  • 中国禅宗中的智慧指的是什么?

    -在中国禅宗中,智慧指的是面对现实生活中的各种现象时,能够做出恰当的处理并彻底理解事物的真相。这种智慧超越了主观情感和自我中心的看法,是一种客观、清晰的认识。

  • 为什么近年来禅修在中国变得流行?

    -禅修之所以在中国流行,是因为其起源于中国,并且随着禅修在日本和欧美的流行,中国人开始意识到这是他们的传统文化,从而产生了恢复和发扬这一传统的愿望。

  • 禅修对于个人和社会有什么帮助?

    -禅修可以帮助个人增强意志力、耐心和客观性,从而改善自我认识和对环境的看法。对社会而言,禅修有助于提高人们的心理素质,促进和谐与稳定。

  • 禅修和坐禅之间有必然联系吗?

    -禅修不一定需要坐禅,但坐禅是禅修的一种形式和准备阶段。通过坐禅,人们可以为禅修创造一个稳定和平静的身心状态,从而更容易进入禅修的深层次状态。

  • 坐禅的目的是什么?

    -坐禅的目的是帮助身体达到正确的姿势,调整身体状态,使气脉流通,心灵更加集中和稳定。这样,心灵可以随时随地控制自己的思维,达到自由自主的状态。

  • 参加圣严法师的禅修班后,弟子们最大的变化是什么?

    -参加禅修班后,弟子们最大的变化是身体上的持久力和放松,自我认识更加清晰,对环境的看法发生了变化,对自身的成长和自我消融有了更深的理解。

  • 在忙碌的日常生活中,如何实践禅修?

    -在日常生活中,可以通过每天安排一段时间进行坐禅练习,以及在任何时候注意自己的状态,当心神不宁时及时调整。这样可以帮助我们在忙碌中保持平静,逐渐培养出随时可以进入禅修状态的能力。

  • 圣严法师提到,通过禅修可以达到哪些效果?

    -通过禅修,可以达到心灵的平静和集中,增强自我控制能力,提高对环境和自身行为的清晰认识。长期禅修还可以帮助人们在成长过程中更好地理解自己,实现自我消融,从而达到更高层次的精神境界。

Outlines

00:00

🧘‍♂️ 禅修与佛教法的联系

本段讨论了禅修与佛教法之间的联系,特别是在中国和印度佛教传统中对禅修的不同重视。中国禅宗强调智慧和客观处理现实问题的能力,而印度传统更注重冥想的实践。通过对话形式,法師聖嚴解释了禅定的含义,即静坐内观,心无杂念。同时,指出禅修不仅仅限于坐禅,而是一种生活态度和智慧的应用。

05:00

🧘‍♀️ 坐禅的准备与实践

这段内容探讨了坐禅作为禅修准备的重要性,强调了坐禅对于身体和心灵的稳定作用。通过坐禅,可以调整身体姿势,促进气血流通,使心灵更加平静和专注。此外,讨论了禅修在日常生活中的应用,如何通过日常练习和随时的自我调整来实现心灵的平静和清晰。最后,法師聖嚴分享了他指导的学员通过禅修所经历的变化,包括身体的感受、自我认识的提高和对环境的不同看法。

Mindmap

Keywords

💡大法鼓

大法鼓(Đại Pháp Cổ)是视频标题中提到的节目名称,代表了节目的主题和内容方向,即佛教教义和修行方法的讲解。在视频中,通过与法师的对话,观众能够了解到佛教禅修的相关知识和实践技巧。

💡禅修

禅修(Thiền)是佛教修行的一种方式,通过静坐冥想来培养心灵的专注力和内观能力。在视频中,法师解释了禅修与佛教教义的关系,以及如何将禅修应用到日常生活中,以达到心静、清晰和自我提升的目的。

💡

定(định)是佛教禅修中的一个重要概念,指的是通过冥想实现的心灵集中和平静状态。在这种状态下,修行者能够超越杂念,达到内心的宁静和专注。

💡智慧

智慧(trí tuệ)在佛教中指的是对事物真相的深刻理解和正确处理问题的能力。它是禅修修行中追求的目标之一,通过禅修可以培养出超越主观和客观的智慧。

💡禅宗

禅宗(Thiền tông)是中国佛教的一个重要派别,强调直接指向人心,见性成佛的修行方式。在视频中,法师提到禅宗重视智慧,并认为中国的禅宗在世界佛教中具有独特地位。

💡坐禅

坐禅(ngồi thiền)是禅修的一种形式,修行者通过静坐来培养定力和智慧。虽然坐禅是禅修的基础,但并非唯一的修行方式。视频中提到,坐禅是禅修的准备工作,有助于身心稳定和提升修行效果。

💡参禅

参禅(tham thiền)指的是实际参与禅修的修行过程。参禅不仅仅是坐禅,而是通过坐禅等方式准备,进而在日常生活中实践禅修的精神和方法。

💡意志力

意志力(sức mạnh của ý chí)是指个人坚持和实现目标的心理动力。在禅修中,强大的意志力有助于修行者克服困难,持续修炼。

💡耐心

耐心(lòng nhẫn nhại)是指在面对困难和挑战时保持冷静和坚持的能力。在禅修中,耐心帮助修行者在修炼过程中保持平和的心态,逐渐提升自我。

💡客观

客观(khách quan)是指超越个人主观情感和观点,以中立和公正的态度看待事物。禅修的目的之一就是培养这种客观性,帮助修行者清晰地认识世界。

💡自我认知

自我认知(nhận thức tự ngã)是指个体对自己的了解和认识。通过禅修,人们可以更深入地了解自己的内心世界,从而促进个人成长和自我提升。

Highlights

Thiền và Phật Pháp là một thể, nhưng có sự khác biệt trong quan điểm giữa Ấn Độ và Trung Quốc về Thiền tông.

Thiền định được hiểu là sự tập trung nội tâm, không bị phân tâm bởi các động tác bên ngoài.

Trí tuệ trong Thiền tông Trung Quốc có nghĩa là xử lý và hiểu các hiện tượng một cách triệt để và khách quan.

Việc Thiền tông Trung Quốc được coi là độc nhất và tốt nhất trong Phật giáo thế giới.

Những năm gần đây, Thiền được đặc biệt hoan nghênh và thịnh hành do ảnh hưởng từ Nhật Bản và sau đó từ Âu Mỹ.

Người Nhật Bản và phương Tây quan trọng sức mạnh của ý chí và lòng tin trong việc thực hành Thiền.

Thiền có thể mài luyện lòng nhẫn nhại và giúp con người trở nên khách quan, mở rộng tâm trí.

Tham thiền không nhất định phải坐着 thiền, nhưng sitting meditation là một phần quan trọng của quá trình chuẩn bị.

Sitting meditation giúp cơ thể và tâm linh hoạt động hiệu quả hơn, giúp đạt được sự tự chủ tâm trí.

Mỗi ngày cần có thời gian luyện tập sitting meditation để tăng cường sự tỉnh觉 và bình an.

Khi tâm bị phân tâm, việc đính chính lại bản thân là một cách hiệu quả để trở lại trạng thái thiền.

Thiền pháp đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự trưởng thành cá nhân và hòa tan tự ngã.

Sự thay đổi lớn nhất sau khi thực hành sitting meditation là cảm nhận được sức bền bỉ, sự thả lỏng và nhận thức rõ hơn về bản thân.

Cộng đồng Thiền pháp được tổ chức và hướng dẫn bởi Pháp sư Thánh Nghiêm, giúp đệ tử们 đạt được sức mạnh của Thiền.

Thiền giúp con người đạt được sự tĩnh và định, từ đó có thể sinh ra trí tuệ.

Để thực tiễn Thiền trong cuộc sống bận rộn, cần phải có thời gian luyện tập và chú ý đến tình trạng tâm linh của bản thân.

Pháp sư Thánh Nghiêm khuyến khích việc tiếp tục học tập và thực hành sitting meditation để đạt được sự tiến bộ.

Chương trình sẽ tiếp tục thông tin về phương pháp sitting meditation trong các chương trình sau.

Transcripts

00:39

Kính thưa các quý vị khán giả

00:40

Vô cùng hoan nghênh quý vị tiếp tục đón xem chương trình Đại Pháp Cổ

00:43

Đích thực

00:44

tham thiền ngồi thiền trong mấy năm gần đây có thể nói là trào lưu tương đối nổi bật ở trong nước

00:48

Thiền rốt cục đã thu hút con người ở chỗ nào

00:51

trong cuộc sống thường ngày của chúng ta

00:52

cần thực tiễn thiền như thế nào

00:55

Chúng ta hãy cùng thỉnh giáo Pháp sư Thánh Nghiêm

00:57

Xin chào Pháp sư

00:58

Xin chào cô Chen

00:59

Đầu tiên có thể mời Pháp sư nói cho chúng con nghe

01:01

quan hệ giữa thiền va Phật Pháp là gì ạ

01:06

đó là cùng một thứ

01:09

nhưng khi ở Ấn Độ

01:14

thiền định được coi trọng

01:17

Thiền tông ở Trung Quốc

01:20

coi trọng ở trí tuệ

01:23

Cho nên Thiền định là gì

01:24

Thiền định nghĩa là ngồi ở đó

01:28

mà mắt không nhìn thấy

01:32

mà hướng nội quan sát

01:35

chỉ thấy trong nội tâm không có bất kỳ một động tác nào

01:40

cũng có thể nói là không có tạp niệm

01:42

đó được gọi là định

01:44

Song Thiền tông Trung Quốc coi trọng trí tuệ

01:49

trí tuệ nghĩa là gì

01:51

trí tuệ có nghĩa là

01:51

với các loại hiện tượng trong thực tế mà chúng ta đối diện

01:57

xử lý một cách thích hợp

01:59

và hiểu một cách triệt để

02:03

đó được gọi là thiền

02:05

Cũng có thể gọi là “định tuệ nhất trí

02:09

vừa là định

02:09

vừa là trí

02:11

Khi vận dụng trí tuệ

02:13

Bản chất của nó không có màu sắc chủ quan

02:17

trong đó không có tình cảm

02:19

trong đó không có trung tâm tự ngã

02:21

mà là thuần khách quan

02:23

Cũng có thể nói là cách xử lý vượt qua khách quan và chủ quan

02:28

đó được gọi là trí tuệ của thiền

02:30

cho nên thiền Trung Quốc càng cao minh hơn thiền ban đầu của Ấn Độ

02:36

có lẽ vì văn hóa Trung Quốc

02:38

đã thăng hoa thiền pháp của Ấn Độ

02:44

Cho nên Thiền tông Trung Quốc

02:46

là độc nhất trong Phật giáo thế giới

02:49

có lẽ là tốt nhất trong Phật giáo

02:53

Đúng

02:54

Vậy thì vì sao mấy năm nay thiền đặc biệt được hoan nghing

02:58

đặc biệt thịnh hành

02:59

Nguyên nhân là do đâu

03:01

Bởi vì thiền thịnh hành ở Nhật Bản

03:06

sau đó lại được truyền đến Âu Mỹ

03:10

đó là việc của 13 năm trước

03:14

Song sau khi thịnh hành ở Âu Mỹ

03:18

Đài Loan chúng ta đem sách nói về thiền của Âu Mỹ

03:23

phiên dịch thành tiếng Trung

03:25

cho nên người Trung Quốc cảm thấy

03:27

thiền này vốn dĩ là của Trung Quốc

03:29

Sao giờ đây Trung Quốc chúng ta lại thất truyền

03:31

cảm thấy rất đáng tiếc

03:32

bởi thế mọi người cảm thấy hiếu kỳ

03:34

theo sự hiểu biết và quan sát của Pháp sư

03:36

người Nhật Bản hoặc người phương Tây

03:38

họ tiếp xúc thiền

03:40

họ thích thiền

03:41

nhân tố quan trọng nhất là gì

03:43

Thiền, thứ nhất

03:44

họ coi trọng sức mạnh của ý chí

03:48

ý chí kiên định

03:50

cũng có thể nói lòng tin hoặc tâm nguyện của kiên định

03:55

Thứ hai có thể mài luyện lòng nhẫn nhại của một con người

03:59

Thứ ba có thể khiến người ta khách quan

04:04

mà không được chủ quan

04:06

có thể không chỉ là mở rộng tấm lòng

04:10

mà căn bản là trút bỏ

04:14

cho nên trở nên vô hạn

04:16

Bởi thế đối với xã hội cũng vậy

04:18

đối với môi trường sống của một con người cũng vậy

04:22

đối với tu dưỡng sinh tính của cá nhân họ cũng vậy

04:26

đều có sự trợ giúp rất lớn

04:29

Vậy thì tham thiền và ngồi thiền có tính liên quan như thế nào

04:34

có phải tham thiền thì nhất định phải ngồi thiền không

04:39

Không nhất định

04:40

Thiền pháp thời kỳ đầu của Trung Quốc

04:44

gọi thiền không ở chỗ ngồi

04:46

Trong Lục Tổ Đàm Kinh có nói như vậy

04:51

muốn tu hành Thiền pháp không nhất định là phải ngồi thiền

04:54

ngồi thiền không nhất định có thể đạt được trí tuệ của Thiền pháp

05:00

đệ tử của Lục Tổ

05:06

có một câu chuyện như thế này

05:08

nếu muốn ngồi thiền mà thành Phật

05:11

thì giống như mài gạch làm gương để dùng vậy

05:15

Cho nên ngồi thiền không nhất định có thể đạt được thọ dụng công năng của thiền

05:22

Song ngược lại mà nói

05:25

phàm là người tham thiền

05:26

nếu không có giai đoạn chuẩn bị thân tâm ổn định

05:32

lập tức tham thiền

05:33

có thể không dễ đạt được sức mạnh

05:36

Cho nên chúng ta cho đến bây giờ

05:38

ngồi thiền vẫn là yêu cầu cơ bản

05:41

hoặc công phu cơ bản

05:43

Sau khi có được công phu cơ bản của ngồi thiền

05:45

mới tham thiền thì dễ có sức mạnh hơn

05:48

Cũng tức là nói

05:49

ngồi thiền là sự chuẩn bị cho tham thiền

05:52

Đúng

05:52

Nguyên nhân của ngồi thiền là

05:54

Có thể làm cho cơ thể có tư thế đúng đắn

05:59

có thể điều chỉnh tốt cơ thể của chúng ta

06:02

có thể giúp cho khí mạch của cơ thể lưu thông

06:06

tâm cũng sẽ thực tế hơn

06:09

ổn định hơn

06:10

Sau đó khiến cho tâm của chúng ta có thể mọi lúc mọi nơi

06:15

không muốn nghĩ thứ gì thì có thể không nghĩ thứ đó

06:17

muốn nghĩ thứ gì thì có thể nghĩ thứ đó

06:19

Khi đạt đến mức độ này

06:21

tâm có thể tự làm chủ

06:23

lúc đó tham thiền

06:25

vô cùng dễ dàng đắc lực

06:27

Đúng

06:28

Con biết Pháp sư thường tổ chức lớp tu thiền

06:31

Sau đó tiếp dẫn khá nhiều đệ tử

06:33

những người này sau khi họ ngồi thiền tham thiền

06:36

Pháp sư quan sát họ có thay đổi lớn nhất là gì ạ

06:39

cảm nhận lớn nhất của họ là gì ạ

06:43

thay đổi lớn nhất là có thể cảm thấy trên cơ thể

06:49

Sức bền bỉ và có thể thả lỏng

06:55

và còn nhận thức tự ngã càng rõ ràng hơn

07:00

cái nhìn đối với môi trường có thay đổi

07:05

nhìn môi trường từ một góc độ khác

07:07

đối với bản thân mà nói

07:09

đó là công phu của sự tỉnh giác có thể tăng trưởng

07:12

Cho nên đối với người trưởng thành

07:17

hoặc người đang trong quá trình trưởng thành

07:20

đều rất cần sự trợ giúp của Thiền pháp để đạt được sự trưởng thành của bản thân

07:25

mục đích hòa tan tự ngã

07:27

Đúng

07:27

Cảm giác của bản thân tôi

07:28

sau khi tham thiền ngồi thiền

07:31

có cảm giác định hơn

07:32

từ định mà có thể tĩnh hơn

07:34

tĩnh giống như

07:35

tôi cũng không biết

07:36

có thể vẫn chưa tới “tuệ”

07:37

nhưng tôi nghĩ từ từ trí tuệ có thể sinh ra

07:40

Nhưng chúng ta lại phát hiện rằng dường như trong cuộc sống thường ngày rất bận rộn

07:44

tâm tình thường dễ bị xáo động

07:47

trong trường hợp như vậy

07:48

chúng ta làm thế nào để thực tiễn thiền

07:53

có lẽ là nhìn từ hai hướng

07:57

Một là mỗi ngày cần có thời gian luyện tập ngồi thiền

08:02

vậy sau khi chúng ta luyện tập ngồi thiền rồi

08:08

tâm của chúng ta trong một ngày

08:10

thời gian bình tĩnh ít nhất cũng nhiều hơn một chút

08:13

Ngoài ra chúng ta cần chú ý bản thân mọi lúc mọi nơi

08:18

khi tâm phiền tâm loạn thì lập tức đính chính lại mình

08:23

đó là một loại cảnh tỉnh chính mình

08:28

tự mình đính chính

08:30

đó là dùng quan niệm

08:31

cũng cần dùng phương pháp

08:33

Nhưng nếu chỉ dùng quan niệm

08:35

có thể là không đủ

08:36

mà cần mỗi ngày phải có thời gian luyện tập ngồi thiền

08:39

Vô cùng cảm ơn Pháp sư đã khai thị

08:44

Các quý vị khán giả thân mến

08:45

nghe xong lời khai thị của Pháp sư Thánh Nghiêm

08:47

quý vị cũng muốn thử tham thiền ngồi thiền hay không

08:51

Ngày mai chúng ta sẽ nói về phương pháp ngồi thiền

08:53

tiến thêm một bước thỉnh giáo Pháp sư

08:55

Hoan nghênh các quý vị đón xem đúng giờ

08:56

Chương trình hôm nay phát chiếu đến đây

08:58

Cuối chương trình

08:59

chúng ta cùng hồi lại những lời khai thị quan trọng nhất của Pháp sư Thánh Nghiêm